当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Slaven Belupo Koprivnica vs HNK Sibenik, 23h00 ngày 11/4: Khách hồi sinh 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4: Chặn đứng mạch thua
Trong bài giới thiệu, người đẹp kể do hoàn cảnh khó khăn, phải tạm gác việc học, đi làm công nhân để phụ giúp gia đình ở tuổi 18.
Dịu Thảo chia sẻ rất may mắn khi trở thành người đăng quang Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023. Cô tin rằng những quan niệm về người chuyển giới trước đây đã cũ kỹ, họ cũng xinh đẹp, tài giỏi và có thể làm điều mình mong muốn. Với cô, mỗi người đều là chìa khoá mở ra cánh cửa của thế giới mới, cần học tập và phát triển nhiều hơn để tri thức tạo ra thành tựu, giúp tiếng nói của mỗi người giá trị hơn.
Với khao khát trở thành người truyền cảm hứng, cô mong được đồng hành cùng tổ chức Miss International Queen nói lên quan điểm của bản thân, để mọi người cùng xây dựng một thế giới bình đẳng.
Cuối bài, Dịu Thảo dùng tiếng Anh để chia sẻ thông điệp đến với cuộc thi để trở thành tiếng nói của giới trẻ, tôn vinh cá tính, sự độc đáo và chính các bạn trẻ.
Tuy nhiên, đoạn nói: "I'm here today to be the voice of our young generation in celebrating individuality, uniqueness and you. I see you, I hear you and I'm here for you" được nhiều khán giả nhận ra giống y hệt với đoạn giới thiệu bản thân của Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan 2021 - Anchilee Scott-Kemmis.
Đoạn giới thiệu của Anchilee Scott-Kemmis:
Nhiều khán giả lên tiếng cho rằng việc tham khảo bài nói của những người khác là hợp lý. Tuy nhiên, việc mang cả đoạn nói giống vào là không nên. Đây là hành vi sao chép vì không thể có tư duy ngôn ngữ của 2 người giống nhau từng câu, từng chữ.
BTC Miss International Vietnam hiện chưa lên tiếng về sự giống nhau giữa hai bài nói. Một số khán giả đánh giá Dịu Thảo phát âm không tròn vành rõ chữ, thiếu sắc thái biểu cảm, nên việc truyền tải thông điệp chưa đủ mạnh.
![]() | ![]() |
Trưa 14/6, Nguyễn Hà Dịu Thảo cùng các thí sinh Miss International Queen 2023 có buổi thử đồ tại Bangkok. Tại đây, cô có cơ hội được gặp gỡ hai hoa hậu là đương kim Miss International Queen 2022 - Fuschia Anne Ravena và Miss International Queen 2014 - Isabella Santiago.
Sau đó, Dịu Thảo cùng các thí sinh di chuyển về Pattaya, Thái Lan chuẩn bị cho các hoạt động của Miss International Queen 2023.
Đại Trí
Theo văn bản này, cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh phải thực hiện khai báo y tế. 100% học sinh thực hiện khai báo y tế trong ngày đầu đến trường, giáo viên chủ nhiệm rà soát nội dung tờ khai, nếu có bất thường cần phối hợp cán bộ y tế để xử lý.
Các trường không tổ chức các hoạt động tập thể, tập trung đông người, hoạt động ngoại khóa, tham quan thực tế,… Đồng thời, tổ chức chào cờ tại lớp học, hạn chế các hoạt động có sự tham gia của nhiều lớp.
Sở GD-ĐT và Sở Y tế Hà Nội khuyến khích giáo viên, nhân viên, học sinh sử dụng bình nước cá nhân, đeo khẩu trang khi đến trường và khi tham gia giao thông, ở nơi công cộng.
Đối với các trường có ăn bán trú, không tổ chức ăn tập trung đông người mà tổ chức chia làm nhiều đợt
Các trường siết chặt việc kiểm tra khách đến làm việc với trường, đảm bảo quy định phòng dịch. Trường có xe đưa đón, đảm bảo yêu cầu khử khuẩn xe; trên xe phải có dung dịch sát khuẩn tay cho học sinh khi lên, xuống xe.
Hằng ngày, trước mỗi tiết học, giáo viên cần hỏi học sinh về tình trạng sức khỏe, có cảm thấy sốt, ho, khó thở, mệt mỏi không. Trong thời gian dạy học, thường xuyên quan sát tình trạng sức khỏe của học sinh như ho, hắt hơi, mệt mỏi hoặc bất thường khác về sức khỏe để báo cho cán bộ y tế trường học và phụ huynh.
Giáo viên, nhân viên không được đến trường nếu đang trong thời gian cách ly y tế hoặc có biểu hiện sốt, ho, khó thở.
Không tổ chức diễu hành từ cổng vào trường ngày khai giảng
Trong ngày khai giảng, các trường tại Hà Nội phải có phương án phân luồng ngay từ đầu giờ, không tổ chức diễu hành từ ngoài cổng vào trường. Giáo viên, nhân viên, học sinh thực hiện đo thân nhiệt, đeo khẩu trang, đảm bảo giãn cách an toàn khi tham dự buổi lễ.
Cán bộ, Giáo viên, nhân viên, học sinh có biểu hiện ho, sốt, khó thở không tham dự lễ khai giảng.
Các trường chuẩn bị tài liệu về phòng chống dịch để giáo viên chủ nhiệm học đầu tiên để phổ biến quy chế, kiến thức phòng dịch Covid-19 cho toàn bộ học sinh trong tiết học đầu tiên.
Ngoài ra, trước ngày tựu trường, các trường phải tổng vệ sinh khử khuẩn trường, lớp và duy trì việc thực hiện vệ sinh hằng ngày; chuẩn bị nhiệt kế đo thân nhiệt, khẩu trang dự phòng, vật tư y tế, nước sạch, dung dịch sát khuẩn, thùng rác có nắp lật ở nơi dễ tiếp cận...
Các trường phải cập nhật tình hình cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh có tiếp cận với người có nguy cơ lây nhiễm dịch hoặc trở về từ vùng có dịch.
Hải Nguyên
Đối với những địa phương thực hiện giãn cách xã hội, để đảm bảo an toàn cho học sinh, Bộ GD-ĐT đề nghị các cơ sở giáo dục tổ chức lễ khai giảng theo hình thức trực tuyến.
" alt="Hà Nội yêu cầu không cho học sinh diễu hành trong ngày khai giảng"/>Hà Nội yêu cầu không cho học sinh diễu hành trong ngày khai giảng
Nữ sinh nhiễm chất độc da cam được đặc cách nhưng vẫn quyết “vượt vũ môn”
Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Kashima Antlers, 13h00 ngày 12/4: Lịch sử gọi tên
Tháng trước, Pavel Durov, nhà sáng lập Telegram, đã bị bắt tại Pháp để phục vụ điều tra sơ bộ liên quan đến việc tội phạm sử dụng nền tảng này.
Ông Woo thừa nhận những thách thức tiềm ẩn trong cuộc điều tra và chia sẻ "Telegram không sẵn sàng cung cấp dữ liệu điều tra, như thông tin tài khoản, cho chúng tôi hoặc các cơ quan điều tra nhà nước khác, bao gồm cả những cơ quan ở Mỹ".
Ông lưu ý, cảnh sát có kế hoạch hợp tác với các cơ quan điều tra của Pháp và các tổ chức quốc tế để tìm phương pháp điều tra Telegram. Đây là cuộc điều tra đầu tiên về Telegram của cảnh sát Hàn Quốc.
Theo cảnh sát, tổng cộng 88 báo cáo tội phạm tình dục deepfake đã được đệ trình từ ngày 26 đến 29/8 so với 297 vụ trong 7 tháng đầu năm và đã xác định 24 nghi phạm.
Trong email phản hồi Bloomberg, Telegram khẳng định tích cực kiểm soát nội dung độc hại trên nền tảng, bao gồm cả khiêu dâm bất hợp pháp. Ứng dụng cho biết các quản trị viên sử dụng các công cụ AI và báo cáo từ người dùng để gỡ bỏ nội dung vi phạm điều khoản dịch vụ.
(Theo Yonhap, Bloomberg)
" alt="Hàn Quốc điều tra Telegram"/>Theo kế hoạch, việc xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2024 hoàn tất chậm nhất vào ngày 19/7.
Thí sinh có thể nộp đơn phúc khảo bài thi từ ngày 17 - 26/7. Chậm nhất ngày 23/7, các trường THPT cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời, in và gửi giấy chứng nhận kết quả thi cho thí sinh.
Từ ngày 18/7 đến 17h ngày 30/7, thí sinh đăng ký, điều chỉnh, bổ sung nguyện vọng xét tuyển không giới hạn số lần. Từ ngày 22/7 đến 17h ngày 31/7, đối tượng thí sinh diện xét tuyển thẳng xác nhận nhập học trên hệ thống (nếu có).
Từ ngày 31/7 đến 17h ngày 6/8, thí sinh nộp lệ phí xét tuyển theo số lượng nguyện vọng xét tuyển bằng hình thức trực tuyến, theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Trước 17h ngày 19/8, các cơ sở đào tạo thông báo thí sinh trúng tuyển đợt 1 và trước 17 giờ ngày 27/8, thí sinh xác nhận nhập học trực tuyến đợt 1 trên hệ thống.
Để cảnh báo sớm các nguy cơ tấn công có chủ đích, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC thuộc Cục An toàn thông tin đã tiến hành thu thập, phân tích và phát hiện nhiều chỉ báo - IOC về tấn công mạng có thể ảnh hưởng đến cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam.
Danh sách thống kê các chỉ báo có thể ảnh hưởng tới cơ quan, tổ chức doanh nghiệp Việt Nam đã được gửi tới các đơn vị trên toàn quốc. Trong danh sách này, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia cũng nêu cụ thể từng chỉ báo tấn công mạng liên quan đến các nhóm tấn công APT. Các nhóm tấn công APT được đề cập lần này gồm có APT Kimsuky, APT41, APT VoidBanshee, APT Ghost Emperor và APT MirrorFace.
Cục An toàn thông tin cũng khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong nước cần chủ động rà soát các máy chủ, máy trạm, rà soát toàn bộ các hệ thống giám sát theo các chỉ báo về tấn công mạng đã được Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia cung cấp; từ đó, xử lý sớm các rủi ro, nguy cơ trong hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý của đơn vị mình.
Song song đó, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam cũng cần liên tục cập nhật các chỉ báo về tấn công mạng, đặc biệt là các chỉ báo đã được chia sẻ từ hệ thống của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia tại trang alert.khonggianmang.vn.
Ghi nhận từ hệ thống kỹ thuật của Cục An toàn thông tin về sự gia tăng các cuộc tấn công ransomware cũng tương đồng với đánh giá của nhiều tổ chức, doanh nghiệp cung cấp giải pháp an toàn thông tin trong và ngoài nước. Theo các chuyên gia, dù là hình thức tấn công mạng không mới song đến nay, tấn công ransomware vẫn là mối nguy lớn đối với nhiều doanh nghiệp, tổ chức trên toàn cầu và cả ở Việt Nam.
Đánh giá về tình hình an toàn thông tin nửa đầu năm 2024, chuyên gia VSEC cho rằng: “Tấn công ransomware phát triển quá mạnh mẽ không chỉ là vấn đề riêng tại thị trường Việt Nam mà còn là câu chuyện chung của cả thế giới, khi những kỷ lục thống kê về số lượng các vụ tấn công ransomware liên tục bị phá vỡ".
Minh chứng cho nhận định trên, chuyên gia VSEC dẫn thống kê của Trend Micro chỉ ra rằng số lượng các cuộc tấn công trên toàn thế giới nửa đầu năm nay đã tăng gấp 1,3 lần so với cùng kỳ năm 2023, đặc biệt là tỷ lệ các cuộc tấn công liên quan đến ransomware tăng 50% so với năm ngoái. Còn theo nghiên cứu của Sangfor, một hãng bảo mật châu Á, Việt Nam có tên trong nhóm các quốc gia bị tấn công ransomware nhiều.
Trong báo cáo tình hình nguy cơ mất an toàn thông tin tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2024 mới công bố, Viettel Cyber Security nhận xét tấn công ransomware chính là loại hình tấn công mạng chủ yếu diễn ra tại Việt Nam trong thời gian gần đây.
Thống kê của Viettel Cyber Security chỉ ra rằng, nửa đầu năm nay, số lượng dữ liệu bị tấn công mã hóa lên đến 3 Terabyte với tổng thiệt hại ước tính hơn 10 triệu USD. Điển hình có thể kể đến vụ tấn công của nhóm Lockbit vào một công ty tài chính hồi tháng 3, gây gián đoạn dịch vụ trong thời gian dài. Bên cạnh đó, còn có nhiều chiến dịch tấn công khác nhắm vào các mục tiêu trải dài trên nhiều lĩnh vực như bán lẻ, tài chính, CNTT.
Ngoài ra, theo ghi nhận từ hệ thống Viettel Threat Intelligence, trong 6 tháng đầu năm 2024, có 56 tổ chức trong nước bước đầu bị tấn công ransomware nhưng chưa bị mã hóa dữ liệu.
“Viettel Threat Intelligence ghi nhận nhiều nguy cơ tấn công ransomware mã hóa dữ liệu và hạ tầng ảo hóa của các tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam. Kẻ tấn công đã leo thang, nằm sâu trong hệ thống và thực hiện mã hóa bằng các phương thức: Lợi dụng các lỗ hổng của các ứng dụng công khai trong tổ chức như email, website...; tài khoản đăng nhập các hệ thống quan trọng của tổ chức bị đánh cắp; các chính sách phân vùng, sao lưu dữ liệu không đảm bảo”, Viettel Cyber Security thông tin thêm.
Ransomware vẫn là mối đe dọa lớn trong thời gian tới
Chia sẻ với phóng viên VietNamNetvề xu hướng tấn công mạng trong thời gian tới, nhiều chuyên gia có chung nhận định ransomware tiếp tục là mối đe dọa lớn đối với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt là khi các loại mã độc ransomware ngày càng tinh vi hơn, có thêm nhiều biến thể mới có khả năng mã hóa dữ liệu nhanh cùng yêu cầu tiền chuộc lớn hơn.
Trên thực tế, thời gian vừa qua, các cơ quan chuyên trách an toàn thông tin của Bộ TT&TT, Bộ Công an cùng nhiều chuyên gia đã liên tục khuyến nghị, đề xuất các giải pháp mà cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong nước cần quan tâm triển khai để phòng chống, ứng phó kịp thời trước các cuộc tấn công ransomware.
Đáng chú ý, trước tình trạng tấn công ransomware gây thiệt hại và làm gián đoạn dịch vụ trực tuyến của một số đơn vị tại Việt Nam trong các tháng đầu năm nay, hồi cuối tháng 6, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã có văn bản gửi các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ để hướng dẫn 6 giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác bảo đảm an toàn thông tin và phục hồi nhanh hoạt động sau sự cố.
Hai trọng tâm chính được đưa ra trong bộ giải pháp nêu trên, gồm có: Định kỳ thực hiện sao lưu dữ liệu, trong đó có hình thức sao lưu ngoại tuyến; Triển khai giải pháp để sẵn sàng phục hồi nhanh hoạt động của hệ thống thông tin khi gặp sự cố, đưa hoạt động của hệ thống thông tin trở lại bình thường trong vòng 24 tiếng hoặc theo yêu cầu nghiệp vụ.
Cục An toàn thông tin cảnh báo tấn công mã hóa dữ liệu đang tăng cao